Giải đáp thắc mắc: "Vì sao trẻ bị sốt phát ban?"

Sốt phát ban là bệnh thường gặp ở trẻ em do hệ miễn dịch và sức đề kháng còn non yếu. Trẻ bị sốt phát ban sẽ mau chóng khỏi bệnh nếu được chăm sóc và điều trị đúng cách. Vậy lý do vì sao trẻ bị sốt phát ban?


Tìm hiểu lý do vì sao trẻ bị sốt phát ban


Có rất nhiều nguyên nhân vì sao trẻ bị sốt phát ban, dưới đây là một số nguyên nhân vì sao trẻ bị sốt phát ban phổ biến cha mẹ cần lưu ý:

+ Nguyên nhân vì sao trẻ bị sốt phát ban thường gặp là do virus herpes 6, tuy nhiên, các loại siêu virus herpes khác cũng có thể là nguyên nhân vì sao trẻ bị sốt phát ban

+ Sốt phát ban cũng giống như những bệnh cảm lạnh thông thường có thể lây từ người này sang người khác. Virus lây từ người sang người khi người khỏe tiếp xúc với cơ thể của người nhiễm bệnh hoặc các vật dụng cá nhân của người bệnh. Khi bé tiếp xúc với một người bị sốt phát ban thì bé có thể có nguy cơ bị sốt phát ban cao thông qua việc giao tiếp, hít thở…


Trẻ bị sốt phát ban có thể do virus, vi khuẩn

Xem thêm trẻ bị sốt phát ban kiêng ăn gì tại đây: https://pacifichealthcare.vn/sot-phat-ban-o-tre-em-can-kieng-gi.html


+ Nguyên nhân vì sao trẻ bị sốt phát ban có thể do virus sởi, virus gây bệnh rubella, virus adeno…, là bệnh dễ lây nhiễm nên có thể bùng phát thành dịch. Vì thế, khi trẻ bị bệnh thì tuyệt đối không cho trẻ tiếp xúc với nơi đông người vì mỗi trường đông đúc sẽ tạo điều kiện để bệnh lây lan nhanh hơn.

Trẻ bị sốt phát ban có lây không?


Bên cạnh việc tìm hiểu lý do vì sao trẻ bị sốt phát ban thì cha mẹ cần biết bệnh này có mức độ lây lan như thế nào. Sốt phát ban là bệnh do virus gây ra có khả năng lây lan rất mạnh, phát tán qua đường hô hấp vào không khí, những người có miễn dịch kém thì khả năng lây nhiễm rất cao. Bệnh này không quá nguy hiểm nhưng sẽ khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu. Khi trẻ bị sốt phát ban thường sốt cao đột ngột, ho, chảy nước mũi, sau 2 – 3 ngày xuất hiện các triệu chứng trên sẽ nổi ban khắp cơ thể.

Bệnh sốt phát ban có nguy cơ lây lan cao, vì thế khi thấy trẻ có dấu hiệu sốt phát ban thì cần cách ly trẻ ở phòng riêng, tránh tiếp xúc với người xung quanh. Chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ sạch sẽ, khi trẻ sốt cao phải đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để được điều trị kịp thời.


Trẻ bị sốt phát ban có lây không?



Người bị sốt phát ban nếu không được vệ sinh cơ thể sạch sẽ rất khó hạ sốt. Nếu không cho trẻ ăn uống đầy đủ, bổ sung dinh dưỡng tốt sẽ làm sức đề kháng kém, lâu khỏi bệnh. Khi trẻ bị sốt phát ban nên tắm cho trẻ bằng nước ấm, tăng cường dinh dưỡng bằng nhiều loại thức ăn mềm, chia nhỏ bữa ăn để trẻ ăn nhiều lần.

Thông tin trên đây giải đáp lý do vì sao trẻ bị sốt phát ban, cha mẹ nên chủ động nắm bắt để có thể xử lý kịp thời khi con bị sốt phát ban.



Xêm Thêm

Tầm soát ung thư dạ dày An toàn không đau tại Pacific

Ngày nay cuộc sống của chúng ta ngày càng phát triển công nghệ y học ngày càng hiện đại tiên tiến, chúng ta hoàn toàn có thể điều trị tốt những bệnh lý ác tính nếu như được phát hiện ở giai đoạn sớm.Bệnh ung thư dạ dày là 1 trong số đó. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tiếp cận với những phương pháp tầm soát ung thư dạ dày đang được sử dụng trên thực tế hiện nay.

1. Nguyên nhân gây bệnh ung thư dạ dày?

+ Tuổi tác: Ung thư Dạ dày thường gặp ở bệnh nhân trên 55 tuổi
+ Giới tính: Nam giới có nguy cơ cao gấp 2 lần nữ giới.
+ Vi khuẩn: Helicobacter pylori, còn được gọi là H. pylory gây viêm loét, tăng nguy cơ mắc Ung thư Dạ dày
Tầm soát ung thư dạ dày Tốt An Toàn Uy Tín nhất 2018
Tầm soát ung thư dạ dày Tốt An Toàn Uy Tín nhất 2018
+ Gen di truyền: Những trường hợp có người bố hoặc mẹ bị bệnh ung thư dạ dày thì nguy cơ đời con cũng có thể bị bệnh
+ Chế độ ăn: Ăn mặn, ăn các thực phẩm được bảo quản (sấy khô, hun khói, muối…) làm tăng nguy cơ Ung thư Dạ dày
+ Uống rượu & hút thuốc lá: Hút thuốc lá và uống quá nhiều rượu tăng nguy cơ Ung thư Dạ dày.
+ Béo phì: Thừa cân làm tăng nguy cơ bệnh dạ dày ở nam giới trong khi chưa có bằng chứng đối với nữ giới
Xem thêm: xét nghiệm tầm soát ung thư phổi tại phòng khám đa khoa Pacific

2. Các phương pháp tầm soát ung thư dạ dày?

Các xét nghiệm & kỹ thuật sau đây dùng để tầm soát ung thư Dạ dày:
+ Nội soi: Dùng ống soi mềm để đánh giá tổn thương ở thực quản, dạ dày, một phần ruột non. Trong khi nội soi bác sỹ có thể sinh thiết để xác định tế bào ung thư.
+ Sinh thiết: Là xét nghiệm duy nhất có gía trị xác định liệu tổn thương (khối u) có phải là ung thư hay không. Các xét nghiệm khác sẽ mang tính gợi ý, giúp đánh giá tình trạng bệnh.
+ Nội soi siêu âm: Phương pháp nội soi siêu âm rất được mọi người lựa chọn vì khi tiến hành đầu ống soi được gắn thêm 1 đầu dò siêu âm nhỏ để đánh giá tổn thương ở thành dạ dày. 
+ X-quang: Chụp hình ảnh giúp đánh giá tình trạng bên trong cơ thể.

3. Những ai cần được tầm soát ung thư dạ dày?

Như đã đề cập bên trên, không phải tất cả mọi người đều cần sàng lọc ung thư dạ dày. Sàng lọc ung thư dạ dày thường được áp dụng cho những người có nguy cơ mắc ung thư dạ dày cao hơn người bình thường, bao gồm:
+ Người cao tuổi bị viêm teo dạ dày hoặc thiếu máu ác tính .
+ Bệnh nhân đã từng có tiền sử:
+ Phẫu thuật cắt dạ dày một phần .
+ Có Polyp dạ dày trong dạ dày.
+ Đa polyp gia đình  (FAP).
+ Hội chứng ung thư đại trực tràng không do polyp (HNPCC).
+ Người sinh sống ở khu vực có tỉ lệ mắc ung thư dạ dày cao.
Xêm Thêm

Những thông tin đầy đủ và chi tiết về xét nghiệm tiểu đường

Những bệnh nhân có những dấu hiệu bị tiểu đường cần được kiểm tra thường xuyên để phát hiện ra những biểu hiện và  cần được các bác sỹ đưa ra những phương pháp điều trị cụ thể nhất.Bài viết sau đây của bệnh viện An Việt của chúng tôi sau đây xin chia sẻ một số dấu hiệu của bệnh tiểu đường cũng như những phương pháp xét nghiệm tiểu đường để bạn đọc có thể tham khảo và lựa chọn được địa chỉ uy tín làm xét nghiệm.

1. Dấu hiệu bệnh tiểu đường

+ Bệnh nhân khát nước: Người mắc bệnh tiểu đường sẽ có mức đường huyết trong máu cao và lấy nước từ các tế bào pha loãng đường có trong máu làm các tế bào trong cơ thể thiếu nước kích thích não điều chỉnh cảm giác khát của cơ thể để bù nước vào đó.

Những thông tin đầy đủ và chi tiết về xét nghiệm tiểu đường

Những thông tin đầy đủ và chi tiết về xét nghiệm tiểu đường

+ Đi tiểu nhiều: bệnh nhân tiểu đường thường hay khát nước và có nhu cầu uống rất nhiều nước, và vì trong máu có quá nhiều đường nên cần đào thải bớt ra bằng đường nước tiểu.

+ Dễ mắc các bệnh nhiễm trùng: Tường hay bị mắc các bệnh nhiễm trùng như bệnh nấm, nhiễm trùng da,… do hệ thống miễn dịch bị ức chế và lượng đường trong máu cao làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể.

Xem thêm: http://benhvienanviet.com/phong-chua-benh-tai-mui-hong-o-tre/

2. Những ai nên đi xét nghiệm đái tháo đường?

+ Bất kỳ tuổi nào nhưng có BMI ≥ 23 kg/m2 (người Châu Á) có 1 hoặc nhiều yếu tố nguy cơ:

+ HbA1c ≥ 5.7%, rối loạn đường huyết đói hoặc rối loạn đường huyết sau ăn ở các lần xét nghiệm trước.

+ Có người thân trong gia đình bị đái tháo đường.

+ Chủng tộc nguy cơ cao: Châu Á.

+ Phụ nữ đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ.

+ Tiền sử bệnh tim mạch.

+ Người bị tăng huyết áp.

+ HDL-C < 35 mg/dL (0.9 mmol/L) và/ hoặc Triglycerid ≥ 250 mg/dL (2.82 mmol/L).

+ Phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang.

+ Ít vận động thể lực.

+ Các tình trạng lâm sàng liên hệ với tình trạng đề kháng Insulin, ví dụ béo phì trầm trọng, bệnh gai đen.

+ Đối với người từ 45 tuổi trở lên
+  Nếu xét nghiệm bình thường, lặp lại ít nhất là mỗi 3 năm.

Xem thêm: http://benhvienanviet.com/kham-tai-mui-hong-cho-be-o-dau-uy-tin-an-toan/

3. Những phương pháp xét nghiệm tiểu đường?

+ Xét nghiệm nước tiểu: Que thử được nhúng vào mẫu nước tiểu và sẽ đổi màu nếu có sự tác động của glucose hiện diện trong nước tiểu

+ Xét nghiệm máu đầu ngón tay: Lấy 1 giọt máu đầu ngón tay cho vào que thử, sau đó đưa que thử vào máy đo để đọc kết quả. Mức đường huyết bình thường nằm trong khoảng từ 4-6 mmol/L.

+ Kiểm tra glucose ngẫu nhiên: Máu lấy từ cánh tay sẽ được gửi đi phân tích. Trước khi lấy máu, bác sỹ không yêu cầu bạn phải nhịn đói, kết quả sẽ có sau 1 tuần.

+ Kiểm tra đường huyết lúc đói: Trước khi xét nghiệm bạn không được ăn uống gì từ ban đêm cho đến khi lấy máu vào sáng hôm sau, kết quả sẽ có sau 1 tuần.

+ Xét nghiệm dung nạp glucose: Còn gọi là xét nghiệm dung nạp đường máu, là biện pháp phản ứng của cơ thể với lượng đường (glucose). Các thử nghiệm dung nạp glucose có thể được sử dụng để xác nhận cho bệnh tiểu đường type 2.

Xêm Thêm

Mách bạn các xét nghiệm thăm dò chức năng thận tốt nhất 2018

Thận là cơ quan có ý nghĩa sinh tồn đối với cơ thể. Thận có hai nhiệm vụ lớn là bài tiết và nội tiết, suy cho cùng thận là cơ quan có vai trò điều hòa cân bằng nội môi của cơ thể. Để thực hiện vai trò đó, thận có rất nhiều chức năng. Vì vậy, cũng có nhiều nghiệm pháp khác nhau để xét nghiệm thăm dò chức năng thận. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp mọi thắc mắc giúp bạn

1.Các triệu chứng cảnh báo thận có vấn đề

  • Tăng huyết áp
  • Có máu lẫn trong nước tiểu
  • Đi tiểu nhiều, thường xuyên cảm thấy muốn đi tiểu.
  • Gặp nhiều khó khăn khi đi tiểu
  • Đi tiểu đau
  • Sưng ở bàn tay và bàn chân do sự tích tụ của chất lỏng trong cơ thể
  • Lượng nước tiểu giảm hoặc lượng nước tiểu tăng bất thường kéo dài (liên quan đến bệnh suy thận).
  • Triệu chứng của sự tăng các chất độc trong máu (liên quan đến bệnh suy thận): buồn nôn, nôn ói, chán ăn, đau cơ, đau xương khớp, co rút cơ hoặc liệt, loạn nhịp tim, khó ngủ, nổi mẫn da…​
Nếu chỉ có một triệu chứng duy nhất, đó có thể không phải là vấn đề nghiêm trọng. Tuy nhiên khi xảy ra đồng thời những triệu chứng này thì khả năng thận gặp vấn đề là rất cao. Việc thực hiện các xét nghiệm chức năng thận sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp.


2. Những phương pháp xét nghiệm chức năng thận

Dù sắp xếp theo cách nào thì qua các xét nghiệm đó chúng ta cũng cần phải biết tổn thương ở cầu thận, ống thận không, hay tổn thương ở cả hai. Cho nên trong bài này sẽ  sắp xếp các xét nghiệm thành 3 nhóm:
Các xét nghiệm thăm dò chức năng toàn bộ.
Các xét nghiệm thăm dò chức năng lọc của thận.
Các xét nghiệm thăm dò chức năng  ngoại tiết (excretion) và tái hấp thu của ống thận.

Các xét nghiệm đó không phải hoàn toàn tách rời hẵn nhau. Những xét nghiệm này khá phức tạp và kết quả chỉ có giá trị tương đối vì nó chịu ảnh hưởng của rất nhều yếu tố: bản thân quá trình sinh lý học của thận cũng đã khá phức tạp, mà còn nhiều vấn đề y học chưa biết tới, chưa lý giải được. Mặt khác những xét nghiệm đó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại lai như kỹ thuật sinh hoá, cách lấy nước tiểu, lấy máu, v.v…cho nên phải thực hiện các xét nghiệm hết sức thận trọng, chính xác.
Xêm Thêm

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tăng động và cách chăm sóc hiệu quả

Ở trẻ em, tăng động là một rối loạn phát triển thường gặp, có những hành vi hiếu động quá mức, giảm khả năng tập trung. Tăng động có thể gây ảnh hưởng đến các mối quan hệ cộng đồng và thành công của trẻ. Trẻ bị tăng động nếu không được điều trị tốt và kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu đến tính cách tâm lý của trẻ trong tương lai.

Trẻ bị tăng động là gì?

Tăng động là một trong những rối loạn thường gặp ở trẻ em. Đối với trẻ bị tăng động, các bé thường hiếu động quá mức, khả năng tập trung kém dẫn đến kết quả học tập giảm sút

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tăng động và cách chăm sóc hiệu quả 1

Trẻ bị tăng động là gì?

Dấu hiệu trẻ bị tăng động dễ nhận biết

+ Hiếu động quá mức: Trẻ bị tăng động thường không bao giờ chịu ngồi yên một chỗ, thường chạy nhảy liên tục. Chúng không chịu ngồi yên hoặc có ngồi thì cũng không ngừng cựa quậy khi được yêu cầu ngồi xuống.

+ Mất tập trung: Trẻ bị tăng động có khả năng chú ý gần như bằng 0. Chúng sẽ không lắng nghe, làm theo hướng dẫn hoặc làm một việc gì đó trọn vẹn. Trẻ bị tăng động thường bị hấp dẫn bởi những công việc khác không chú ý đến công việc mình đang làm. Trẻ bị tăng động thường có thói quen chen ngang vào câu nói của người khác, khó lòng chờ đến lượt mình.

+ Hấp tấp, bốc đồng: Trẻ bị tăng động cuộc sống bị ảnh hưởng rất nhiều, khó tiếp thu bài giảng của giáo viên, nghịch ngợm, hay hấp tấp nên việc kết bạn trở nên khó khăn hơn. Trẻ bị tăng động lâu dần sẽ trở nên tự ti, dễ sinh ra trầm cảm nếu không được quan tâm và điều trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tăng động và cách chăm sóc hiệu quả 2

Trẻ bị tăng động thường nghịch ngợm, hấp tấp

Cách chăm sóc và giúp đỡ trẻ bị tăng động tốt và hiệu quả

+ Đối với trẻ bị tăng động cha mẹ cần kiên nhẫn, kiềm chế cảm xúc khi chăm sóc, dạy dỗ con bởi cảm xúc tiêu cực của cha mẹ có thể khiến trẻ mắc bệnh nặng hơn

+ Cha mẹ nên dành nhiều thời gian chơi với con, gợi ý con nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình, kích thích sự tìm tòi, khám phá của con

+ Cha mẹ nên dành cho con những lời khen ngợi, động viên phát huy trẻ làm những việc tốt

+ Trẻ bị tăng động thường không tập trung nên không thể nhớ được những điều bạn nói, vì thế, khi yêu cầu trẻ làm một việc gì đó, cha mẹ nên diễn đạt bằng từ ngữ đơn giản, nói thẳng ý muốn của mình để trẻ dễ nhớ, không phải suy nghĩ nhiều và thực hiện đúng yêu cầu

Dấu hiệu nhận biết trẻ bị tăng động và cách chăm sóc hiệu quả 3

Cha mẹ nên dành nhiều thời gian chơi với con nhiều hơn


+ Cha mẹ nên dạy trẻ tính ngăn nắp trong sinh hoạt, tuy nhiên cũng không cần quá nghiêm khắc, tập cho trẻ từ từ, dần dần con sẽ quen với việc đó

+ Cha mẹ nên thảo luận với cô giáo về vấn đề của con để cô có cách giáo dục phù hợp

+ Trẻ bị tăng động thường không chú ý đến hành động của mình, vì thế, nên để mắt đến con nhiều hơn khi con vui chơi, đi qua đường

Khi trẻ bị tăng động, cha mẹ nên quan tâm tới con nhiều hơn, có cách chăm sóc và giáo dục con phù hợp. Bên cạnh đó, cha mẹ nên đưa con đến bệnh viện hoặc các phòng khám uy tín để được các bác sĩ thăm khám và có cách điều trị phù hợp.



Xêm Thêm

Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không, có an toàn không?

Nội soi dạ dày qua đường mũi là phương pháp hiện đại được ứng dụng nhiều tại các bệnh viện, phòng khám, là bước tiến vượt bậc trong y học. Phương pháp này giúp bác sĩ có thể quan sát và phát hiện những tổn thương bên trong dạ dày.Vậy nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không?

Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không?

Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không là vấn đề rất nhiều bệnh nhân thắc mắc. Vậy thực sự nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không? Nội soi dạ dày qua đường mũi khác hẳn với nội soi qua đường miệng. Phương pháp này sử dụng ống nội soi với kích thước nhỏ qua đường mũi xuống thực quản đến dạ dày sau đó xuống hành tá tràng để quan sát những tổn thương và những thay đổi bất thường để chẩn đoán chính xác bệnh lý của bệnh nhân. Nội soi dạ dày qua đường mũi là phương pháp tối ưu giúp phát hiện sớm và chẩn đoán chính xác bệnh về đường tiêu hóa.
Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không, có an toàn không? 1
Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không?




Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không là vấn đề mà hầu hết bệnh nhân thắc mắc. Nội soi dạ dày qua đường mũi là phương pháp tương đối an toàn và hiệu quả. Kỹ thuật này cũng không đau, ít kích thích, làm tăng khả năng chịu đựng của người bệnh.

Khi bạn hoặc người thân trong gia đình bạn nghi ngờ mắc bệnh dạ dày hoặc những bệnh liên quan đến đường tiêu hóa thì bạn nên tiến hành nội soi để có thể biết chính xác mình có bị bệnh không để có thể điều trị kịp thời. Muốn biết nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không thì bạn nên tìm hiểu một số ưu điểm của phương pháp này:

+ Giảm thiểu khó chịu: phương pháp nội soi dạ dày qua đường mũi sử dụng ống nội soi nhỏ đi qua đường mũi, ít gây kích thích vào lưỡi gà giúp làm giảm phản xạ nôn ói. Khi thực hiện phương pháp này, bệnh nhân vẫn có thể nói chuyện bình thường với bác sĩ và quan sát toàn bộ hình ảnh nội soi.

Nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không, có an toàn không? 2
Nội soi dạ dày không đau tại đa khoa Pacific



+ An toàn: Phương pháp này không cần gây mê và ít gây ra thay đổi về huyết áp hay nhịp tim.

+ Hiệu quả chẩn đoán cao: Phương pháp nội soi dạ dày qua đường mũi an thần giúp tâm lý người bệnh ổn định, bác sĩ dễ dàng thực hiện thủ thuật, hạn chế nguy cơ xảy ra các biến chứng, đồng thời giúp việc quan sát hình ảnh trong dạ dày rõ ràng hơn, giúp chẩn đoán chính xác.

Trên đây là giải đáp thắc mắc nội soi dạ dày qua đường mũi có đau không, với những thông tin trên, hy vọng bạn đã có những kiến thức cần thiết cho quá trình nội soi. Tại đa khoa Pacific, kỹ thuật nội soi dạ dày qua đường mũi được thực hiện bởi đội ngũ bác sĩ tay nghề cao, quá trình nội soi diễn ra nhanh chóng, an toàn, không đau, đem đến cảm giác thoải mái cho bệnh nhân.


Xêm Thêm

Phẫu thuật nội soi thanh quản có đau không -Chuyên gia Pacific giải đáp

Phẫu thuật nội soi thanh quản là phương pháp giúp bạn loại bỏ những vấn đề trong thanh quản và cổ họng.Vậy phẫu thuật nội soi thanh quản có ảnh hưởng đến sức khỏe không.Bài viết dưới đây sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn.

1. Nội soi thanh quản là gì?

Nội soi thanh quản là 1 phương pháp phổ biến hiện nay giúp bạn có thể thăm khám trực tiếp hệ thống như mũi, họng, thanh quản nhờ vào một ống soi mềm, rất nhỏ qua mũi, vào họng, đến thanh quản.
Phẫu thuật nội soi thanh quản có đau không -Chuyên gia Pacific giải đáp
Từ những hình ảnh sắc nét có độ phân giải cao từ camera mang lại, bác sĩ có thể biết được các bất thường đang xảy ra ở mũi, họng, thanh quản, hai dây thanh. Từ đó, có được chẩn đoán và có phương pháp điều trị thích hợp…
Xem thêm: nội soi dạ dày nên ăn gì chuyên gia giải đáp

2. Ưu điểm của kỹ thuật nội soi thanh quản không đau

Với phương pháp này, bệnh nhân có những lợi thế như:
-Không cần nhập viện để điều trị.
-Thời gian nội soi chỉ mất từ 10-15 phút.
-Bệnh nhân có thể ra về ngay sau khi cắt polyp vì không cần gây mê.
-Thủ thuật đơn giản, chính xác, ít gây đau đớn, hiệu quả cao.
-Bệnh nhân không cần kiêng nói sau tiểu phẫu.
-Giá cả thực hiện phương pháp phù hợp với mọi đối tượng.

3. Phẫu thuật nội soi thanh quản có đau không?

Trước khi tiến hành phẫu thuật nội soi bệnh nhân sẽ được tiêm thuốc để làm cho quá trình tiết nước bọt vs ho để không ảnh hưởng đến quá trình phẫu thuật..Bệnh nhân sẽ được nằm ngửa, tư thế đầu cao nhẹ, được gắn dây Oxy, gắn máy theo dõi liên tục mạch, huyết áp, nhịp thở, tình trạng Oxy trong máu bằng bộ phận cảm biến ở đầu ngón tay.Sau đó bệnh nhân sẽ được xông thuốc tê trong khoảng 10 phút, và xịt thuốc tê vào họng. Thuốc tê giúp bệnh nhân không có cảm giác khi đưa ống soi vào họng.
Để thực hiện được những ca phẫu thuật như này ,đội ngũ y bác sĩ ngoài trình độ chuyên môn giỏi,có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề kết hợp với hệ thống thiết bị hiện đại, vì th bạn có thể hoàn toàn yên tâm, việc thực hiện sẽ diễn ra nhanh chóng, nhẹ nhàng, không đau, không để lại ảnh hưởng thanh quản sau nội soi. Kĩ thuật nội soi thanh quản giúp chẩn đoán chính xác tình trạng thanh quản đồng thời có thể hỗ trợ thực hiện các thủ thuật chữa trị thanh quản khi xuất hiện các mô tế bào bất thường, hoặc sinh thiết mô tế bào.
Xêm Thêm

Nuôi con